Tạp chí

Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển

(Journal of Health and Development Studies – JHDS)

Trường Đại học Y tế công cộng

Tiếng Việt / English
Đăng ký Đăng nhập

ISSN (Print): 2588-1442

ISSN (Online): XXXX-XXXX

https://jhds.edu.vn

  • Trang chủ
  • Phạm vi xuất bản
  • Hội đồng biên tập
  • Hội đồng tư vấn
  • Dành cho tác giả
  • Gửi bài
  • Xuất bản
    • Các bài báo mới nhất
    • Tất cả các số báo
  • Thông Báo
    • Thông tin hoạt động khoa học
    • Thông báo của Tạp chí
    • Liên kết hữu ích
    • Đối tác của Tạp chí
Trang chủ > Tập 01, Số 01 2017 > Đau cơ xương, nguy cơ rối loạn cơ xương mạn tính của nữ công nhân may công ty TNHH may Tiến Thuận, tỉnh Ninh Thuận, năm 2017 và các yếu tố liên quan.

Đau cơ xương, nguy cơ rối loạn cơ xương mạn tính của nữ công nhân may công ty TNHH may Tiến Thuận, tỉnh Ninh Thuận, năm 2017 và các yếu tố liên quan.

  • Mã bài báo : SKPT_17_001
  • Ngày xuất bản : 27/11/2017
  • Số trang : 25-34
  • Tác giả : Nguyễn Minh Hiếu
  • Lượt xem : ( 1108 )

Danh sách tác giả (*)

  • Nguyễn Minh Hiếu 1 - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Ninh Thuận
  • Nguyễn Thúy Quỳnh 1 - Trường Đại học Y tế công cộng

Mục tiêu:  Mô tả thực trạng đau cơ xương, nguy cơ rối loạn cơ xương (RLCX) mạn tính của nữ công nhân may (NCN) và các yếu tố liên quan.

Phương pháp nghiên cứu:  Thiết kế nghiên cứu cắt ngang có phân tích. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Công ty TNHH may Tiến Thuận từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2017; Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC): tất cả NCN đang làm việc trực tiếp ở công đoạn may, đã phát vấn 932 đối tượng bằng bộ câu hỏi OREBRO.

Kết quả: Vị trí đau cơ xương của NCN may: lưng dưới chiếm 44,1%, ở vai 41,1%, cổ 34,2%, lưng trên 24,6%, tay và chân 11,9%. Tỷ lệ công nhân đau cơ xương 91,6%. Nguy cơ RLCX mạn tính của NCN may theo OREBRO: nguy cơ cao 0,5%, nguy cơ vừa 6,3%, nguy cơ thấp 93,2%.

Kết luận: Nguy cơ RLCX mạn tính cao, vừa và thấp của NCN may lần lượt là:  0,5%, 6,3% và 93,2%. Các yếu tố: bàn làm việc có thể tăng giảm, ghế ngồi có thể tăng giảm, môi trường làm việc thường xuyên tiếp xúc với nóng, tư thế làm việc thường xuyên cúi đầu, tư thế làm việc thường xuyên cúi khom, công việc gò bó, thời gian làm việc trong ngày có mối liên quan với RLCX mạn tính của NCN may.

  • Chủ đề :
  • Loại bài báo : Nghiên cứu điển hình
  • Chuyên nghành : Chuyên Ngành Y

File toàn văn

Chưa có mã code, vui lòng liên hệ để nhận mã theo số điện thoại : 0246 266 3024 - Email : jhds@huph.edu.vn

  • Thông tin liên hệ : Nguyễn Minh Hiếu
  • Email :
  • Địa chỉ : Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Ninh Thuận
  • Từ khóa :
  • Rối loạn cơ xương mạn tính
  • nghề may
  • nữ công nhân may

Bài báo liên quan

  • Tác động của can thiệp truyền thông đến dự định khám sàng lọc ung thư cổ tử cung của phụ nữ 15-49 tuổi có chồng tại Chí Linh, Hải Dương
  • Công tác Truyền thông-Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân và một số yếu tố ảnh hưởng tại 6 bệnh viện tuyến tỉnh ở Long An năm 2016
  • Tỉ lệ nhiễm vi sinh vật trong nước uống đóng chai trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2017
  • Tuân thủ rửa tay thường quy của điều dưỡng viên tại các Khoa lâm sàng, Bệnh viện đa khoa Lâm Đồng, năm 2017
  • Mô tả thực trạng công tác sơ cấp cứu và điều trị tai nạn lao động tại các cơ sở mộc làng nghề Vĩnh Đông, thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017
  • Công tác đào tạo liên tục cho điều dưỡng tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ năm 2014 – 2016
  • Động lực làm việc và một số yếu tố ảnh hưởng của điều dưỡng tại 14 khoa Lâm sàng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017
  • Đánh giá sự hài lòng của người bệnh về chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại khoa khám bệnh, Bệnh viện đa khoa huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang năm 2016
  • Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm y tế của sinh viên 02 trường cao đẳng tại huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2017
  • Sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi và một số yếu tố liên quan tại quận Hoàng Mai, Hà Nội, năm 2015
  • Thực hành chăm sóc trẻ sốt của các bà mẹ có con dưới 6 tuổi tại Khoa khám bệnh Bệnh viện Nhi Trung ương và một số yếu tố liên quan năm 2017
  • Đau cơ xương, nguy cơ rối loạn cơ xương mạn tính của nữ công nhân may công ty TNHH may Tiến Thuận, tỉnh Ninh Thuận, năm 2017 và các yếu tố liên quan.
  • Thiếu máu ở phụ nữ mang thai tại 4 xã thuộc huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ năm 2017
  • Suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 6 - 24 tháng tuổi tại xã Tuân Tức, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng năm 2017
  • DANH MỤC KHÁC
    • Liên kết hữu ích
    • Thông báo
    • Tin tức sự kiện

Bài viết mới nhất

  • Một số trang web hữu ích đối với các nhà khoa học
  • Dành cho chuyên gia
  • Tạp chí Khoa học Nghiên cứu sức khỏe và Phát triển duyệt tối đa 1,0 điểm ngành Y trong Danh mục Tạp chí khoa học được tính điểm của Hội đồng giáo sư Nhà nước
  • CHÚC MỪNG NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6)
  • GS.TS Hoàng Văn Minh - Hiệu trưởng Nhà trường 'lọt top' nhà khoa học có chỉ số trích dẫn hàng đầu thế giới

Bài viết nổi bật

  • Phần mềm dùng trong xử lý và phân tích số liệu được nhiều người sử dụng
  • Phần mềm dùng trong tìm kiếm, quản lý và trích dẫn tài liệu tham khảo Endnote
  • Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển, Trường Đại học Y tế công cộng mời gửi bài báo khoa học
  • Tìm kiếm nâng cao
Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển

TẠP CHÍ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE VÀ PHÁT TRIỂN

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Y tế công cộng

Giấy phép hoạt động tạp chí: xxxxx/GP-BVHTTDL do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp ngày xx/xx/20xx

DOI: 10.38148

Điểm HĐGSNN: 1,0

Địa chỉ: Trường Đại học Y tế công cộng, 1A Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Website: https://jhds.edu.vn
Email: jhds@huph.edu.vn                   Điện thoại: 024.6266.3024

Tổng biên tập: xxxxx

Chia sẻ
  • Privacy Policy
  • Accessibility
  • Design by Lienketso.vn